Pháo hoa Canh dao tet Tet Nguyen Dan taiviet.net-noel

Sản phẩm - dịch vụ

Bảng so sánh tỷ lệ mức đóng bảo hiểm xã hội, mức lương theo quy định của Pháp luật

Tác giả : NV019 | 29 - 01 - 2016 | 2:25 PM | 2169 Lượt xem

TỶ LỆ ĐÓNG BHXH

Thời gian
Người sử dụng lao động (%) Người lao động (%)
Tổng cộng (%)
BHXH BHYT BHTN BHXH BHYT BHTN
Từ 07/2003 đến 07/2007 15 2   5 1   23
01/01/2009 15 2 1 5 1 1 25
Từ 01/2010
đến 12/2011
16 3 1 6 1,5 1 28,5
Từ 01/2012
đến 12/2013
17 3 1 7 1,5 1 30,5
Từ 01/2014 đến 12/2015 18 3 1 8 1,5 1 32,50
01/01/2016 trở đi 18 3 1 8 1,5 1 32,50

MỨC ĐÓNG BHXH 

Từ 01/01/2012 đến 01/12/2015 Số tiền lương trên HĐLĐ
Từ 01/01/2016 đến 31/12/2017
Số tiền lương trên HĐLĐ + phụ cấp lương
Phụ cấp lương gồm: phụ cấp chức vụ, chức danh, thâm niên, độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm, khu vực, lưu động, thu hút... (theo thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có hiệu lực ngày 15/02/2016)
01/01/2018 trở đi Số tiền lương trên HĐLĐ + phụ cấp lương + các khoản bổ sung khác

LƯƠNG

Thời điểm áp dụng
Mức lương tối thiểu vùng (VNĐ/tháng)
Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV
Từ 31/12/2013 đến 01/01/2015 2.700.000 2.400.000 2.100.000 1.900.000
Từ 01/01/2015 đến 01/01/2016 3.100.000 2.750.000 2.400.000 2.150.000
Từ 01/01/2016 3.500.000 3.100.000 2.700.000 2.400.000

 

Thời điểm áp dụng Mức lương cơ sở (VNĐ/tháng) Quy định
01/01/2000 180.000 175/1999/NĐ-CP
01/01/2001 210.000 77/2000/NĐ-CP
01/01/2003 290.000 03/2003/NĐ-CP
01/10/2005 350.000 118/2005/NĐ-CP
01/10/2006 450.000 94/2006/NĐ-CP
01/01/2008 540.000 166/2007/NĐ-CP
01/05/2009 650.000 33/2009/NĐ-CP
01/05/2010 730.000 28/2010/NĐ-CP
01/05/2011 830.000 22/2011/NĐ-CP
01/05/2012 1.050.000 31/2012/NĐ-CP
01/07/2013 1.150.000 66/2013/NĐ-CP
01/05/2016 1.210.000 99/2015/QH13

LƯƠNG HƯU VÀ CÁC KHOẢN TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP

Trợ cấp thất nghiệp
Từ ngày 01/01/2009 đến hết ngày 01/05/2015
Từ ngày 01/01/2015
Điều kiện hưởng
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi nghỉ việc theo quy định của PL
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi nghỉ việc theo quy định của PL
 
Đã đăng ký với cơ quan lao động khi nghỉ việc
Đã đăng ký với cơ quan lao động khi nghỉ việc
Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với cơ quan lao động
Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với cơ quan lao động
Mức hưởng
Bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc
Bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức
lương tối thiểu vùng
Thời gian hưởng
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động và tổng thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng
Tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá
12 tháng.
Thời hạn nộp hồ sơ
     
Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp 
     
     
     
     

 

Lương hưu
Từ 15/01/2007 đến 31/12/2015
Từ ngày 01/01/2016
Từ ngày 01/01/2018
Mức hưởng
Áp dụng cho lao động nam và nữ Áp dụng cho lao động nam và nữ Nữ Nam
Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.
Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%;
Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%;
Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính bằng 45% tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội theo bảng dưới đây, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội, được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.
Năm nghỉ hưu Số năm đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 45%
2018 16 năm
2019 17 năm
2020 18 năm
2021 19 năm
Từ 2022 trở đi 20 năm

CÁCH TÍNH MỨC LƯƠNG BÌNH QUÂN THÁNG ĐÓNG BHXH ĐỂ HƯỞNG LƯƠNG HƯU, TRỢ CẤP MỘT LẦN (Mbqtl)

(Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có hiệu lực từ ngày 15/02/2016)

Người lao động có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ lương do Nhà nước quy định
1.Trước ngày 01/01/1995
Mbptl =
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 5 năm (60 tháng) cuối trước khi nghỉ việc
 
60 tháng
2.Ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000
Mbptl =
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 năm (72 tháng) cuối trước khi nghỉ việc
 
72 tháng
3. Ngày 01 tháng 01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006
Mbptl =
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 8 năm (96 tháng) cuối trước khi nghỉ việc
 
96 tháng
4. Ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2019
Mbptl =
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 10 năm (120 tháng) cuối trước khi nghỉ việc
 
 
120 tháng
5. Ngày 01 tháng 01 năm 2007 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015
Mbptl =
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 15 năm (180 tháng) cuối trước khi nghỉ việc
 
 
180 tháng
6. Ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2024
Mbptl =
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 20 năm (240 tháng) cuối trước khi nghỉ việc
 
 
240 tháng
7. Ngày 01 tháng 01 năm 2025 trở đi
Mbptl =
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của của toàn bộ thời gian đóng
 
Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội
Người lao động có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ lương do người sử dụng lao động quy định
 
Mbptl =
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của các tháng đóng bảo hiểm xã hội
 
Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội
Người lao động vừa đóng BHXH theo chế độ lương do người sử dụng lao động quy định, vừa đóng BHXH theo chế độ lương do Nhà nước quy định
Mbptl =
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hộitheo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định
+
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của các tháng đóng bảo hiểm xã
hội theo chế độ tiền lương cho người sử dụng lao động quyết định
Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội

 taiviet.net tổng hợp từ Thư viện Pháp luật


Share: 

Hotline:

(84) 2253 250 250

Email:

[email protected]