Tổng thống Donald Trump hôm qua đã gây ảnh hưởng lớn đến chứng khoán toàn cầu khi cảnh cáo rằng Washington sẽ hành động "rất cứng" chống lại nỗ lực của Trung Quốc nhằm tăng cường kiểm soát thuộc địa cũ của Anh.
Chứng khoán Mỹ kết thúc phiên thứ Sáu thay đổi chút ít, do tiếp tục thấy các dấu hiệu thiệt hại kinh tế từ đại dịch cộng hưởng với nỗi lo về căng thẳng U.S.-China leo thang.
Khi kết quả các công ty công bố có tăng có giảm, mỗi chỉ số chính của chứng khoán Mỹ ghi nhận tuần tăng khoảng 3%, cùng với việc giới đầu tư chú trọng vào ảnh hưởng từ khủng hoảng COVID-19 tới giá tài sản.
Các Nghị sĩ giới thiệu dự luật của lưỡng đảng sẽ trừng phạt các tổ chức và quan chức Trung Quốc, những người thực thi luật an ninh mới được thông báo của Trung Quốc ở Hong Kong. Điều này đến sau khi Thượng viện thông qua dự luật ngăn cản các công ty Trung Quốc niêm yết trên sàn Mỹ khiến cho ba chỉ số chính dao động trong biên độ hẹp.
Đêm qua, các quan chức Trung Quốc tại kỳ họp Quốc hội ở Bắc Kinh đã từ chối cung cấp GDP của mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm lần đầu tiên trong ba thập kỷ dùng chỉ số này, do ảnh hưởng của đại dịch tới kinh tế. During the first quarter, China’s quarterly GDP growth turned negative for the first time on record, plunging by 6.8%.
Các nhà phân tích tin tưởng rằng số liệu hiện tại phản ánh các quan chức cuối cùng đang xử lý cả núi đơn thất nghiệp gây choáng cho các bang trong giai đoạn đầu của khủng hoảng.
“ Núi hồ sơ thất nghiệp trong đại dịch cho thấy sự sa thải không còn chỉ bởi vì đóng cửa nền kinh tế mà còn do tồn đọng hồ sơ phải giải quyết ” Torsten Slok, kinh tế trưởng của Deutsche Bank Securities, nói. “ Thay vì, thực tế rằng chúng ta sẽ mất 2.4 triệu việc làm tuần trước sau 9 tuần COVID-19 cho thấy cái đang diễn ra là sự tái phân bố lao động trong các ngành đòi hỏi mức độ mặt đối mặt và giao tiếp trực tiếp,” ông ấy bổ sung.
Trong khi dữ liệu kinh tế vẫn yếu một cách đáng lo ngại, quan chức Cục Dự trữ đã hy vọng về sự hồi phục hình V nhanh chóng – kết quả từ thị trường chứng khoán, tăng 32% từ mức thấp của 23/3, có vẻ không sẵn sàng đánh cược đến thời điểm này.
Bình luận vào thứ Năm, chủ tịch Cục Dự trữ New York John Williams nói ông dự đoán “ một vài tháng rất khó khăn trước mắt” và Phó chủ tịch Cục Dự trữ Richard Clarida cũng nói ông tin “tác động thực” của đại dịch sẽ là “ yêu cầu tổng thể cắt giảm đến cầu các loại hàng hóa, kể cả trong ngắn và trung hạn”.
Các nhà giao dịch trên thị trường chứng khoán kiềm chế khi S&P 500 kéo dài ở dưới mức trung bình động 200-ngày.
'Sự bứt phá dường như không đến dễ dàng và chúng ta kỳ vọng sự đấu tranh xung quanh đường trung bình động 200 ngày.’ — Kevin Dempter, hành phân tích tại Renaissance Macro Research.
Đóng cửa thứ Sáu, chỉ số đã duy trì giữa đường 50 và 200 ngày được 21 phiên giao dịch.
Mark Arbeter, chủ tịch Arbeter Investments, thứ Năm đã lưu ý: Khi S&P lần đầu bứt khỏi đường trung bình động 200 ngày vào tháng 6/2009 là khi chúng ta thị trường con gấu và khủng hoảng tài chính, chỉ số đã chững lại và bị kéo giảm khoảng 7%, ở mốc đỉnh của đường trung bình động giảm 200 ngà khoảng 1 tháng. Chỉ số lấy lại đường 200 ngày và tháng 6/2010, sau các đợt giảm, dừng và rớt tới các mốc thấp kỷ lục. Đường 200 ngày đã được lấy lại vào tháng 8/2010 và đảo lại. Sau đợt điều chỉnh lớn 2011, chỉ số “500” tăng trở lại trên đường 200 ngày trong 2 ngày và rồi rớt 9.8%. Chúng ta cũng đã thấy hành vi về giá tương tự vào 2015 và 2016 khi đợt tăng trên đường 200 ngày và cuối tháng 10/2015 thất bại một cách đau đớn. “Ai đó nghĩ sau đợt điều chỉnh lớn hoặc thị trường con gấu, và thị trường lấy lại những yếu tố chính và thị trường con gấu sẽ tăng mạnh mẽ, con gấu sẽ đầu hàng, và thị trường chứng khoán sẽ sẽ đi vào vũ trụ. KHÔNG!” ông viết.
Chứng khoán châu Âu đóng cửa không đổi vào thứ 6 dù căng thẳng Mỹ-Trung đã làm tổn thương chứng khoán khối ngân hàng và hàng xa xỉ, đồng thời với các hy vọng về sự hồi phục toàn cầu đã mang lại tăng điểm chút xíu cho các chỉ số chính. Thị trường chứng khoán đã có phiên bay hơi khi Bắc Kinh tính sẽ áp đặt luật an ninh mới ở Hong Kong, làm tăng triển vọng làn sóng biểu tình mới ở trung tâm tài chính thế giới và các cảnh báo từ Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Washington sẽ phản ứng “rất cứng rắn”.
Thị trường chứng khoán Hong Kong đã rớt 5% vào ngày thứ Sáu khi Trung Quốc có động thái áp đặt luật anh ninh mới lên thành phố, làm dấy lên lo ngại về bất ổn dân sự đã làm biến động trung tâm tài chính suốt năm ngoái. Chỉ số Hang Seng dẫn đầu mất điểm ở châu Á và ghi nhận ngày mất điểm nhiều nhất từ tháng 7/2015.
Chứng khoán Trung Quốc rớt điểm vào thứ Sáu, ghi nhận tuần tồi tệ nhất kể từ tháng Ba, do lo ngại về tăng trưởng kinh tế và căng thẳng với Mỹ theo sau luật an ninh mới ở Hong Kong ảnh hưởng đến tâm lý giới đầu tư.
Chứng khoán Nhật Bản giảm phiên thứ Sáu, do tâm lý sợ rủi ro sau kế hoạch áp luật an ninh mới của Trung Quốc ở Hong Kong làm cháy lên lo lắng căng thẳng Sino-U.S.
Thị trường chứng khoán châu Á mất điểm phiên thứ Sáu do căng thẳng Sino-U.S. dâng cao sau khi Trung Quốc thông báo sẽ luật an ninh mới lên Hong Kong tiếp theo bất ổn vì nền dân chủ năm ngoái.
Các thị trường chứng khoán Việt Nam đóng cửa trái chiều phiên thứ Sáu và theo đổi hướng khi HNIndex tăng điểm và VNIndex mất điểm.
* Remark: The bulletin is summarised from Yahoo finance, Reuters, Bloomberg, MarketWatch by Taiviet and solely for reference.
Thuế và hải quan | |
Doanh nghiệp và chứng khoán | |
Văn bản pháp luật | |
Đào tạo nghiệp vụ |
Bản quyền thuộc về Công ty cổ phần Tài Việt
Điện thoại: (84) 2253 250 250 - Fax: (84) 2253 555 456
Email: [email protected]